Bước tới nội dung

Tải xuống tệp GPX cho bài viết này
Từ Wikivoyage

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan. Tiếng Thái là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Thái của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Các ngôn ngữ trong hệ Tai-Kadai được cho là có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc ngày nay và nhiều nhà ngôn ngữ học đã đưa ra những bằng chứng về mối liên hệ với các hệ ngôn ngữ Nam Á, Nam Đảo, hoặc Hán-Tạng. Đây là một ngôn ngữ có thanh điệu (tonal) và phân tích (analytic). Sự phối hợp thanh điệu, quy tắc chính tả phức tạp, tạo liên hệ (có thể là liên tưởng?) và sự phân biệt trong hệ thống thanh điệu khiến tiếng Thái trở nên khó học với những người chưa từng sử dụng ngôn ngữ có liên quan.

Quốc ngữ của Thái Lan - thứ tiếng được dạy trong tất cả các trường học - là tiếng Thái phương ngữ của đồng bằng miền Trung. Nó còn được gọi là tiếng Thái Xiêm, hay tiếng Thái Bangkok như cách gọi của những người dân quê. Mặc dù gần như tất cả người dân trong nước đều ít nhiều biết phương ngữ này nhưng nhiều người Thái Lan, ngay cả những người thuộc dân tộc Thái, vẫn nói bằng nhiều "phương ngữ" khác nhau. Nhìn chung thì tiếng Thái tiêu chuẩn và các "phương ngữ" Thái là tiếng mẹ đẻ của khoảng 84% dân số. Tiếng Trung Quốc (tiếng Tiều) là ngôn ngữ của khoảng 10% dân số. Tiếng Lào và tiếng Thái Lan có quan hệ khá gần gũi. Người Thái Lan và người Lào nói chuyện có thể hiểu nhau, tuy nhiên chữ Lào và chữ Thái Lan khác nhau. 20 triệu người (1/3 dân số Thái Lan) ở vùng Đông Bắc Thái Lan nói tiếng Lào như tiếng mẹ đẻ trong khi thông thạo tiếng Thái thông qua giáo dục. Tuy nhiên vì lý do chính trị nên chính phủ Thái Lan đã đổi tên ngôn ngữ này thành tiếng Isan và thậm chí coi đây là các phương ngữ của tiếng Thái.[1]. Ngoài ra, tiếng Bắc Thái được 6 triệu người ở các tỉnh cực bắc đất nước sử dụng và tiếng Nam Thái được 5 triệu người ở các tỉnh cực nam sử dụng. Cũng vì lý do chính trị nên chính phủ Thái Lan chỉ coi đây là "phương ngữ" của tiếng Thái chứ không phải là các ngôn ngữ riêng biệt.

Ngoài ra còn có tiếng Môn Khơme, tiếng Yawi, tiếng Mẹo, Dao, Karen, Akha, Lahu, Lisu....

Về chữ viết thì ngoài người Thái với chữ Thái và người Dao sử dụng chữ viết Trung Hoa, không một bộ tộc nào có chữ viết riêng của mình, mặc dù các nhà truyền giáo đã nghĩ ra cách dùng kí tự latinh để làm chữ viết cho nhiều ngôn ngữ bộ tộc này.

Thanh điệu trong tiếng Thái

[sửa]

Tiếng Thái thuộc họ ngôn ngữ Thái - Austro. Những từ Thái thuần là những từ đơn âm tiết và có cấu trúc khá giống như trong tiếng Việt. Tiếng Thái có năm thanh, cũng gần giống như tiếng Việt:

  • thanh cao - thanh sắc.
  • thanh thấp - thanh huyền
  • thanh bằng - thanh không hay thanh bằng
  • thanh luyến lên - thanh hỏi
  • thanh luyến xuống

Riêng "thanh luyến xuống" (hay còn gọi là "thanh lên - xuống" thì là một thanh đặc biệt. Ta không thấy thanh này trong tiếng Việt. Và chính với thanh điệu đặc biệt này đã tạo cho tiếng Thái trở thành một thứ tiếng giàu ngữ điệu, lên bổng xuống trầm uyển chuyển, ấn tượng, dễ nghe và lôi cuốn.

Tuy nhiên tiếng Thái không có thanh "nặng" như trong tiếng Việt và điều này khiến người Thái gặp khó khăn trong việc học phát âm tiếng Việt. Cũng như "thanh lên - xuống" trong tiếng Thái, có thể coi là một "cơn ác mộng" đối với người học tiếng Thái như một ngoại ngữ (trừ trường hợp người Lào vì tiếng LàoThái rất giống nhau, chỉ khác ở một số cách sử dụng thanh điệu).

Bảng chữ cái và quy tắc trong tiếng Thái

[sửa]

Tiếng Thái có 44 phụ âm, cộng thêm 9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau. 16 trong số 44 phụ âm là thực ra không cần thiết vì chỉ có 28 phụ âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm ghép. Ngoài ra còn có 4 dấu thanh (mái ệc, mái thô, mái tờ-ri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu nguyên âm. Các văn bản tiếng Thái được đọc từ trái qua phải, và giữa các từ trong cùng một câu thì không chừa khoảng cách, điều này chác chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới đầu học tiếng Thái.

Phụ âm

[sửa]

Trong tiếng Thái có 44 phụ âm tạo thành 20 giọng phụ âm. Trong các phụ âm sau đây, vần đầu tiên để chỉ dạng thức của phụ âm (thường đi với chữ nguyêṇ âm‘o’), va chữ đi sau vần là tên để nhận dạng phụ âm đó. Các 44 phụ âm này được chia làm 3 lớp: Cao, Trung va Thấp, để biểu thị cho cách đọc khi đi với các dấu. Trong 44 phụ âm, có 2 phụ âm không còn dùng nữa là:

Chữ Thái Chuyển tự IPA Nhóm
Trước Sau Trước Sau
khkkcao
ch-tɕʰ-cao
thttcao
thttcao
ph--cao
f-f-cao
ststcao
ststcao
ststcao
h-h-cao
khkkthấp
khkkthấp
khkkthấp
ngngŋŋthấp
chttɕʰtthấp
ststthấp
ch-tɕʰ-thấp
ynjnthấp
thttthấp
thttthấp
nnnnthấp
thttthấp
thttthấp
nnnnthấp
phppthấp
fpfpthấp
phppthấp
mmmmthấp
yyjjthấp
rnrnthấp
lnlnthấp
wwwwthấp
lnlnthấp
h-h-thấp
kkkktrung
chtttrung
dtdttrung
tttttrung
dtdttrung
tttttrung
bpbptrung
pppptrung
o-ʔ-trung

Nguyên âm

[sửa]

Trong tiếng Thái có 32 nguyên âm tạo thành 9 giọng nguyên âm ngắn, 9 giọng nguyên âm dài, 3 hợp âm. Trong ngôn ngữ Thái nguyên âm không bao giờ đứng đầu câu. Nguyên âm có thể được viết trên, dưới, trước và sau các phụ âm. Các nguyên âm kép (gọi chung cho những nguyên âm có 2 ký tự trở lên) có thể ở hai bên của phụ âm. Sau đây là bản thứ tự của các nguyên âm trong tiếng Thái.

Nguyên âm kép

[sửa]
  Trước Sau
không tròn môi không tròn môi tròn môi
ngắndàingắndàingắndài
Nguyên âm ghép trên -dưới (IPA: /i/)
 -ิ 
(IPA: /iː/)
 -ี 
(IPA: /ɯ/)
 -ึ 
(IPA: /ɯː/)
 -ื 
(IPA: /u/)
 -ุ 
(IPA: /uː/)
 -ู 
Nguyên âm ghép đầu-cuối (IPA: /e/)
เ-ะ
(IPA: /eː/)
เ-
(IPA: /ɤ/)
เ-อะ
(IPA: /ɤː/)
เ-อ
(IPA: /o/)
โ-ะ
(IPA: /oː/)
โ-
Nguyên âm ghép mở giữa - (IPA: /ɛ/)
แ-ะ
(IPA: /ɛː/)
แ-
    (IPA: /ɔ/)
เ-าะ
(IPA: /ɔː/)
-อ
Nguyên âm ghép - một phần     (IPA: /a/)
-ะ, -ั
(IPA: /aː/)
-า
   

9 nguyên âm ngắn và 9 nguyên âm dài

[sửa]
Nguyên âm dài Nguyên âm ngắn
Thai IPA Gloss Chữ Thái IPA Gloss
–า(IPA: /aː/)(IPA: /fǎːn/)Đọc là A –ะ(IPA: /a/)(IPA: /fǎn/)Đọc là Ạ
–ี (IPA: /iː/)(IPA: /krìːt/) –ิ (IPA: /i/)(IPA: /krìt/)'dagger'
–ู (IPA: /uː/)(IPA: /sùːt/)'to inhale' –ุ (IPA: /u/)(IPA: /sùt/)'rearmost'
เ–(IPA: /eː/)(IPA: /ʔēːn/)'to recline' เ–ะ(IPA: /e/)(IPA: /ʔēn/)'ligament'
แ–(IPA: /ɛː/)(IPA: /pʰɛ́ː/)'to be defeated' แ–ะ(IPA: /ɛ/)(IPA: /pʰɛ́ʔ/)'goat'
–ื (IPA: /ɯː/)(IPA: /kʰlɯ̂ːn/)'sóng' –ึ (IPA: /ɯ/)(IPA: /kʰɯ̂n/)'đi lên'
เ–อ(IPA: /ɤː/)(IPA: /dɤ̄ːn/)'đi bộ' เ–อะ(IPA: /ɤ/)(IPA: /ŋɤ̄n/)'bạc'
โ–(IPA: /oː/)(IPA: /kʰôːn/)'to fell' โ–ะ(IPA: /o/)(IPA: /kʰôn/)'thick (soup)'
–อ(IPA: /ɔː/)(IPA: /klɔːŋ/)'trống' เ–าะ(IPA: /ɔ/)(IPA: /klɔ̀ŋ/)'hộp'

Các nguyên âm có nghĩa tương đồng

[sửa]
Dài Ngắn
Thai IPA Thai IPA
–าย (IPA: /aːj/) ไ–*, ใ–*, ไ–ย (IPA: /aj/)
–าว (IPA: /aːw/) เ–า* (IPA: /aw/)
เ–ีย (IPA: /iːa/) เ–ียะ (IPA: /ia/)
–ิว (IPA: /iw/)
–ัว (IPA: /uːa/) –ัวะ (IPA: /ua/)
–ูย (IPA: /uːj/) –ุย (IPA: /uj/)
เ–ว (IPA: /eːw/) เ–็ว (IPA: /ew/)
แ–ว (IPA: /ɛːw/)
เ–ือ (IPA: /ɯːa/)
เ–ย (IPA: /ɤːj/)
–อย (IPA: /ɔːj/)
โ–ย (IPA: /oːj/)

3 hợp âm của nguyên âm

[sửa]
Thai IPA
เ–ียว (IPA: /iow/)
–วย (IPA: /uɛj/)
เ–ือย (IPA: /ɯɛj/)

Đại từ nhân xưng

[sửa]
TừRTGSIPANgữ nghĩa
ผมphom(IPA: [pʰǒm])Tôi (dùng cho nam)
ดิฉันdichan(IPA: [dìːtɕʰán]))Tôi (dùng cho nữ)
ฉันchan(IPA: [tɕʰǎn])Ngôi thứ 3 (dùng được cho cả nam và nữ)
คุณkhun(IPA: [kʰun])Bạn
ท่านthaan(IPA: [thâan])Ngài (quý ngài - từ trang trọng)
เธอthoe(IPA: [tʰɤː])Cô ấy- anh ấy (số ít)
เราrao(IPA: [raw])Chúng tôi, chúng ta
เขาkhao(IPA: [kʰǎw])cô ấy, anh ấy(dùng cho số ít và số nhiều)
มันman(IPA: [mɑn])nó(dùng cho vật)
พวกเขาphuak khao(IPA: [pʰûak kʰǎw])Họ
พี่phi(IPA: [pʰîː])Chị gái, anh trai (thường kèm thêm từ khác hay đứng một mình)
น้องnong(IPA: [nɔːŋ])Em (người lớn gọi người nhỏ tuổi hơn mình, dùng cho cả nam và nữ)
ลูกพี่ ลูกน้องluk phi luk nong(IPA: [luːk pʰiː luːk nɔːŋ])con anh(chị) con em (dùng cho nam và nữ)

Từ đệm

[sửa]

Từ đệm là từ biểu lộ cảm xúc, được dùng để biểu lộ cảm xúc hay làm cho câu nói nhẹ nhàng hơn và có ngữ điệu hơn.

Các từ đệm thông dụng nhất là:

TừRTGSIPANgữ nghĩa
จ๊ะcha(IPA: [tɕaʔ])tạm dịch: dạ, vâng ạ.
จ้ะ, จ้า or จ๋าcha(IPA: [tɕaː])tạm dịch hả, .
ละ or ล่ะla(IPA: [laʔ])tạm dịch: nhé.
สิsi(IPA: [siʔ])Tạm dịch kìa, kia kìa .
นะna(IPA: [naʔ])nâng cảm xúc câu.

Cụm từ

[sửa]

Lưu ý rằng các hậu tố lịch sự ครับ khráp (cho nam giới) và ค่ะ Kha (đối với nữ) có thể và nên được gắn vào tất cả các cụm từ khi nói chuyện với người lạ. Các hậu tố chỉ phụ thuộc vào giới tính của bạn. Cũng lưu ý rằng các đại từ "I" là ผม phǒm cho nam giới và ดิฉัน di-chǎn cho phụ nữ.

Khi xưng hô với người khác, คุณ khun là một từ an toàn, tôn trọng tương đương tất cả các mục đích để "ông / bà / bà". Những người mà bạn đã quen thuộc với thể được giải quyết như พี่ phii (nếu là người lớn tuổi) hoặc น้อง nông (nếu là trẻ). Đây là những luôn luôn được sử dụng với tên đầu tiên, do đối tác kinh doanh của bạn Supachai Sakulwattana là Khun Supachai và thư ký của bạn Nipaporn Khampolsiri là nông Nipaporn. Tất cả người Thái cũng có biệt danh ngắn, nhưng những chỉ được sử dụng chính thức.

Nếu hai người bạn thân nói chuyện với nhau, bạn sẽ hiếm khi nghe từ ครับ khráp và ค่ะ kha được nói. Điều này đặc biệt nổi bật trong tầng lớp thấp và trung bình, nhưng là một xu hướng chung. Điều này có thể được so sánh với các ngôn ngữ phương Tây, nơi mà thêm "Sir" vào cuối mỗi câu khi nói chuyện với ai đó trong chính quyền đang trở thành ít hơn và ít phổ biến hơn, và đã hoàn toàn bị loại bỏ trong nhiều ngôn ngữ. Một lưu ý khác, đó là một xu hướng trong các tầng lớp trung và thượng lưu, đặc biệt là ở nam giới trẻ, để gọi nhau phii khác, bất kể sự khác biệt tuổi tác. Đây là một phần bình đẳng tuổi lớn hơn ở Thái Lan.

Chào hỏi và chúc mừng

[sửa]
Xin chào. (thân mật)
สวัสดี (sa-wat-diil)
Xin chào. (lịch sự, người nói là nam)
สวัสดีครับ (sa-vat-dii, khráp)
Xin chào. (lịch sự, người nói là nữ)
สวัสดีค่ะ (sa-vat-dii, khâ)
A lô. (trả lời điện thoại)
ฮัลโหล[ครับ/ค่ะ] (haloh, khráp/khâ)
Bạn khỏe không?
สบายดีหรือ (sabaai-dii rue?)
Khỏe.
สบายดี (sabaai-dii)
Khỏe, còn bạn?
สบายดี แล้วคุณล่ะ[ครับ/ค่ะ] (sabaai-dii láe khun lá, khráp/khâ)
Tạm biệt.
ลาก่อน (laa kon)
Tạm biệt (thân mật).
สวัสดี[ครับ/ค่ะ] (sa-wat-dii [khráp/khâ])
Chúc mừng năm mới
(1 tháng 1): "สวัสดีปีใหม่" (sa-wat-dii pii mai)
Chúc mừng năm mới
(1 tháng 1) สุขสันต์วันปีใหม่" (suk san wan pii mai)
Chúc ngày Valentine vui
สุขสันต์วันแห่งความรัก (suk san wan haeng khwam rak)
Chúc ngày Songkran vui
สุขสันต์วันสงกรานต์" (suk san wan songkran)

Cụm từ cơ bản

[sửa]

Các ký hiệu thông dụng


เปิด (bpèrt)
Mở cửa
ปิด (bpìt)
Đóng cửa
ทางเข้า (taang-kâo)
Lối vào
ทางออก (taang-òk)
Lối ra
ผลัก (plàk)
Đẩy
ดึง (deung)
Kéo
ห้องน้ำ (hông náam)
Toilet
ผู้ชาย (pôo chaai)
Nam
ผู้หญิง (pôo yĭng)
Nữ
ห้าม (hâam)
Cấm

Mai pen rai

Nhiều du khách đã gợi ý, có lẽ một chút hài hước, rằng ไม่ เป็นไร mai pen rai nên là phương châm quốc gia của Thái Lan. Nghĩa là "không có vấn đề", từ này tương đương với "OK", "không có vấn đề" hoặc "không bao giờ tâm trí". Nhưng xem ra, vì điều này cũng có thể được sử dụng theo nghĩa tiêu cực: một mai pen rai trong đơn khiếu nại về việc nhỡ xe buýt hoặc bị chặt chém giá có nghĩa là "nó không phải là vấn đề của tôi" hay "nó không phải là một vấn đề lớn cho bạn.

Bạn tên gì?
คุณชื่ออะไร (khun chue arai?)
Tên tôi là ______.
ผม/ดิฉันชื่อ (phŏm/dì-chăn cheu _____ )
Vui mừng được gặp bạn.
ยินดีที่ได้รู้จัก (yin-dii thii dai ruu-jak)
Làm ơn; xin mời.
กรุณา (karunaa)
Cảm ơn [rất nhiều].
ขอบคุณ[มาก] (khop khun [mâak])
Không có gì/chi.
ไม่เป็นไร (mai pen rai)
Vâng/phải.
ใช่ (chai)
Không/không phải.
ไม่ใช่ (mai chai)
Xin lỗi/gì cơ. (nghe không rõ)
ขอโทษ (kho thot)
Tôi xin lỗi.
ขอโทษ (kho thot)
Tôi không thể nói tiếng Thái [tốt].
พูดภาษาไทยไม่ได้[ดี] (phuut phaasaa thai mai dai [dii])
Bạn biết nói tiếng Anh không?
พูดภาษาอังกฤษได้ไหม (phuut phaasaa ang-krit dai mai?)
Làm ơn nói chậm hơn.
พูดช้าๆ หน่อย (phûut cháa cháa nòi)
Bạn nói điều này trong tiếng Thái như thế nào?
พูดเป็นภาษาไทยอย่างไร (phûut pen phaa-săa thai yàang-rai)
Làm ơn lặp lại.
พูดอีกที (phûut iik thii)
Giúp tôi với!
ช่วยด้วย (chûai dûai)
Coi chừng/cẩn thận!
ระวัง (rá-wang)
Hãy cẩn thận!
ระวังหน่อยนะ (rá-wang nòi ná)
Cháy!
ไฟไหม้ (fai mâi)
Tôi không hiểu.
ไม่เข้าใจ (mai khao jai)
Tôi hiểu.
เข้าใจ (kâo jai)
Nhà vệ sinh ở đâu?
ห้องน้ำ อยู่ ที่ ไหน (hông nám yùu thîi năi)
Thế nào?
อย่าง ไร (yangrai)
Ở đâu?
ที่ไหน (thii näi')
Cái gì?
อะไร (à'rai')
Khi nào?
เมื่อไหร่ (muea-rai')
Ai?
ใคร (khrai)
Tại sao?
ทำไม (thammai')
Bao nhiêu?
เท่าไหร่, กี่ (thâo'rai') or (kii)
Vấn đề ghì vậy?
เป็นอะไรไป (pen a-rai pai)
Bạn ổn chứ?
คุณไม่เป็นไรนะ (khun mâi pen-rai ná)

Gần/xa

Khi bạn hỏi ai đó một nơi có xa không, câu trả lời gần / xa gần như giống nhau, nhưng các tông khác nhau. Klai có nghĩa là nó có khả năng, và Klai có nghĩa là nó gần, nhưng người ta thường trả lời Mâi Klai (không xa) để thay thế. Đây là một điều khá khó khăn cho đôi tai của khách du lịch.

Nó có xa không?
ไกลไหม (klai mǎi)
Ý bạn thế nào?
คุณคิดอย่างไร (khun kít yàang-rai)
Bạn chắc không?
คุณแน่ใจไหม (khun nâe-jai măi)
Điều đó có thể không?
เป็นไปได้ไหม (pen pai dâi măi)
Điều đó tốt không?
ดีไหม (dii măi)
Đây là cái gì?
นี่อะไร (nii a-rai)
Thật sự sao?
จริงๆ หรือ (jing jing rue)
Tốt rồi.
ดีแล้ว ('dii láew)
OK.
ตกลง (tòk long)
Điều đó ổn rồi.
ไม่เป็นไร (mâi pen-rai)
Tôi không biết.
ไม่ทราบ / ไม่รู้ (mâi sâap (formal)/mâi róo)
Tôi nghĩ thế.
เห็นด้วย (hĕn dûai)
Điều này nguy hiểm.
มันอันตราย (man antaraai)
Đẹp.
สวย (sŭai)
Ngon.
อร่อย (a-ròi)
Tuyệt vời.
ดี,วิเศษ (dii, wí-sèt)
Thú vị.
น่าสนใจ (nâa sŏn-jai)
Nóng. (nhiệt độ)
ร้อน (rón)
Đói.
หิว (hĭw)
Khát.
หิวน้ำ (hĭw nám)
Mệt.
เหนื่อย (nùeai)
Vui.
มีความสุข (mii khwaam sùk)
Buồn.
เศร้า (sâo)
Giận.
โมโห (mo-hŏ)

₲==Số đếm== 1. Số 1

Nừng
2. Số 2
Xoỏng
Two

3. Số 3

Xảm
Three

4. Số 4

Xì
Four

5. Số 5

Há
Five

6. Số 6

Hộc
Six

7. Số 7

Chệt 
Seven

8. Số 8

Pẹt
Eight

9. Số 9

Cáu
Nine

10. Số 10

Xịp
Ten

11. Số 11

Xịp ệt
Eleven

12. Số 12

Xịp xoỏng
Twelve

13. Số 13

Xịp xảm
Thirtteen

14. Số 14

Xịp Xì
Fourteen

15. Số 15

Xịp Há
Fifteen

16. Số 16

Xịp Hộc
Sixteen

17. Số 17

Xịp Chệt 
Seventeen

18. Số 18

Xịp Pẹt
Eighteen

19. Số 19

Xịp Cáu
Nineteen

20. Số 20

Zi xịp
Twenty